Thời tiết thay đổi 1 chút là bé con lại sổ mũi, tịt mũi các mẹ ạ. Em rất lo lắng và thấy bất an khi con cứ thở bằng miệng. Sau khi được mách nước cách này, em không còn lo lắng nữa, sợ sệt nữa, con hết sổ mũi, nghẹt mũi ngay trong ngày.
Với cách trị nghẹt mũi, sổ mũi cho bé bằng sản phẩm Baby One, mẹ chỉ cần cho bé ngửi là bé sẽ đỡ dần và mất hẳn chứng nghẹt mũi, sổ mũi khó chịu. Với Baby One, bé sẽ thoải mái vui chơi và ngủ ngon mà không bị những cơn nghẹt mũi, sổ mũi hay khò khè hỏi thăm nữa.
Mùa hè nóng bức khiến các bé khó chịu, bị rôm sảy nhiều nên hầu hết các gia đình đều sử dụng điều hòa. Ở lâu trong môi trường điều hòa có thể khiến bé mắc các bệnh về mũi họng do sự chênh lệch nhiệt độ giữa trong nhà và ngoài trời quá lớn mà trẻ nhỏ thì sức đề kháng lại còn non yếu, đặc biệt là trẻ dưới 3 tuổi. Một trong số đó phải kể đến 2 triệu chứng khá phổ biến ở trẻ là nghẹt mũi và sổ mũi. Với những phụ huynh có kinh nghiệm, việc trẻ bị nghẹt mũi, sổ mũi… là chuyện bình thường. Nhưng với những ai lần đầu làm cha mẹ thì bạn sẽ không khỏi lo sợ, bất an khi thấy con đột nhiên bị ốm.
KHI THẤY CON BỊ NGHẸT MŨI, SỔ MŨI CÁC MẸ THƯỜNG CHỮA CHO CON NHƯ THẾ NÀO?
– Dùng thuốc nhỏ mũi, thuốc kháng sinh:
Khi bé bị nghẹt mũi, sổ mũi, hầu như các mẹ sẽ “tự ý” mua thuốc thuốc nhỏ mũi hay thuốc kháng sinh cho con uống để giảm ngay khó chịu. Nhưng mẹ nên cẩn thận, có rất nhiều tác hại từ sự “tự ý” này đấy! Mẹ có biết rằng, một số loại thuốc kháng histamin không cần kê đơn có thể làm ngừng sổ mũi nhưng lại khiến bé buồn ngủ và bị khô mắt, mũi, miệng không? Thậm chí, các bác sĩ nhi và chuyên gia y khoa cũng cảnh báo thuốc sổ mũi có nhiều tác dụng phụ không đáng có đối với trẻ em.
– Áp dụng biện pháp dân gian: nhỏ nước ép tỏi
Không muốn con uống kháng sinh, nhiều mẹ tự chữa cho con theo cách “truyền miệng” đó là áp dụng những mẹo dân gian hoặc những lời truyền đạt không rõ nguồn gốc, tuy nhiên do chữa không đúng cách khiến bệnh của bé càng thêm nặng, thậm chí những sai lầm này lại là mầm họa khiến bé có thể bị mắc thêm một số căn bệnh trầm trọng khác. Điển hình là việc nhỏ nước tỏi ép vào mũi trẻ. Việc làm này rất nguy hiểm vì nó dễ gây nóng rát, phù nề có thể làm bỏng niêm mạc mũi của trẻ. Khi niêm mạc mũi bị bỏng rộp, nếu không phát hiện điều trị sớm, có thể dẫn tới hoại tử.
– Dùng miệng hút mũi cho con
Nhiều phụ huynh thường tự xử trí bằng cách đưa miệng hút mũi cho con, hành động này làm bí hơi, tăng áp lực, ảnh hưởng đến cánh mũi, sụn khớp vốn yếu mềm của bé. Hơn nữa miệng của mẹ cũng có vô vàn vi khuẩn có thể làm tăng thêm khả năng vi khuẩn xâm nhập và phát triển trong môi trường của chất nhầy trong mũi bé sinh ra các bệnh khác, khiến bệnh của trẻ nặng thêm.
– Dùng dụng cụ hút mũi
Nhiều cha mẹ còn cẩn thận xịt, rửa mũi quá thường xuyên cho bé. Đây cũng là sai lầm làm hại tới trẻ bởi việc dùng quá thường xuyên cũng có thể làm teo niêm mạc mũi, ảnh hưởng đến chức năng thở, khứu giác.
Nguồn: http://methongthai.com/t0/c266/tri-nghet-mui-so-mui-an-toan-cho-be-ma-khong-can-dung-thuoc.html