Vì sao không ăn chuối để tủ lạnh và ăn quá 2 quả/ngày?

Chuối được coi là thực phẩm rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, bạn không nên ăn chuối những thời điểm sau.

Thank you for reading this post, don't forget to subscribe!

Không ăn chuối chưa chín

Nhiều người có thói quen thích ăn chuối chưa chín hẳn. Đặc biệt khi lớp vỏ bên ngoài có màu xanh đậm, vị của chuối lại khá chát và khó nuốt.

Vị chát của chuối còn xanh do một lượng lớn acid tannic tạo thành. Khi chuối mới chín, mặc dù vị chát không còn, nhưng lượng acid vẫn lưu lại bên trong.

Nếu ăn chuối còn xanh, chuối chứa nhiều axit tannic có khả năng kết tủa mạnh mẽ, dễ dẫn đến tình trạng phân khô, rắn và gây ra táo bón.

Bởi thế, bạn chỉ nên ăn chuối đã chín hẳn mới có công dụng phòng tránh táo bón.

anchuoi_1
Không nên ăn chuối chưa chín

Không ăn quá nhiều chuối

Tuy là một thực phẩm phổ biến và giàu dưỡng chất nhưng chuối được nhiều người ưa chuộng và cho là loại quả ăn thường xuyên hàng ngày. Song ít ai biết rằng việc tiêu thụ loại trái cây này quá nhiều lại gây nên cơ số bất lợi đối với cơ thể.

Lý do vì chuối sở hữu hàm lượng cao magie, kali và nhiều nguyên tố khác. Nếu ăn quá nhiều chuối hàng ngày, các chất này tăng đột ngột trong thời gian ngắn sẽ dẫn tới tình trạng mất cân bằng các nguyên tố vi lượng và gây ảnh hưởng xấu cho cơ thể.

Chưa kể, ăn quá nhiều chuối còn làm khiến cho lượng acid dạ dày tiết ra bị suy giảm, làm công năng dạ dày bị rối loạn.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, chỉ nên ăn khoảng 2 quả chuối mỗi ngày. Nhiều gia đình do sợ ăn không kịp nên để chuối bảo quản trong tủ lạnh. Song, điều này là không nên.

Bạn không nên ăn chuối được bảo quản trong tủ lạnh. Vì ngăn mát trong tủ lạnh có mức nhiệt dao động vào khoảng 4-8 độ C. Ở nhiệt độ đó, chuối dễ đông cứng, thâm đen, biến chất, thậm chí có thể xuất hiện vết thâm hoặc hư thối, ảnh hưởng đến mùi vị cũng như dưỡng chất.

Không phải người nào cũng ăn được chuối

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, những người bị viêm thận mãn tính, suy giảm chức năng thận không nên ăn chuối tiêu. Người bị bệnh viêm khớp, bệnh tiểu đường cũng không nên ăn nhiều chuối.

Lý do vì hàm lượng đường trong chuối cao, lại có thể khiến cho tuần hoàn máu giảm chậm xuống, việc trao đổi chất kém khiến cho bệnh tình nặng thêm.

Tương tự, người bị suy thận, viêm cầu thận cũng không nên ăn chuối tiêu và các loại rau quả nhiều kali như: Đậu nành, đậu xanh, sầu riêng, rau khoai lang, cá ngừ, cá thu, cá chép, gan lợn, thịt bò…

Nếu không chúng sẽ càng làm tăng nồng độ kali trong máu khiến nhịp tim bất thường, buồn nôn, mạch đập chậm hơn dẫn đến tình trạng bệnh càng nặng hơn.

Theo Người đưa tin

Related Posts

Chàng trai 28 tuổi mắc 16 căn bệnh do ăn nhiều mì tôm và thức khuya

Thêm một lời cảnh tỉnh nữa dành cho giới trẻ thường xuyên thức khuya và ăn thức ăn nhanh.Thank you for reading this post, don’t forget to…

Bé gái 4 tuổi mất thị lực, suýt mù lòa vì bố mẹ chiều, thường cho xem điện thoại hàng giờ

Đã có rất nhiều câu chuyện về tác hại của việc sử dụng điện thoại di động, máy tính bảng… đối với trẻ nhỏ nhưng dường như…

101 mẹo dân gian nuôi con dễ ăn, dễ ngủ từ trong trứng cho đến tuổi thôi nôi

Với những mẹo nhỏ dưới đây đảm bảo các mẹ sẽ vô cùng nhàn khi nuôi con nhỏ.Thank you for reading this post, don’t forget to subscribe!…

9 lợi ích bất ngờ của cà phê với sức khỏe đã được kiểm chứng

Theo các nhà khoa học, uống cà phê điều độ không gây hại sức khỏe mà còn có thể mang lại những lợi ích tuyệt vời.Thank you…

Không ngờ rằng 2 điểm này trên tay lại có thể chữa khỏi chứng đau vai gáy kinh niên, thật đáng tiếc rất nhiều người không biết

Đau vai gáy là bệnh thường gặp ở người cao tuổi và hiện nay gặp cả ở người trẻ, nhất là những nhân viên văn phòng do…

Chuyên gia cảnh báo: Tuyệt đối không được bỏ qua 8 dấu hiệu sau của mắt, nếu không “lăn đùng ra đó” lại hối không kịp

Mắt mờ hoặc chảy nước mắt không rõ lý do có thể là những dấu hiệu cảnh báo nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng về gan,…