Với các nhân vật trong Anime hay Manga kiểu tóc đóng vai trò vô cùng quan trọng nhưng có những kiểu tóc khiến khán giả không thể quên không chỉ bởi sự ấn tượng mà còn vô cùng độc lạ.
Chính vì vậy, một số thanh niên đã cố gắng cosplay theo các kiểu tóc của những nhân vật Anime này…
1. Mouri Ran – Thám Tử Conan
Kiểu tóc “mũi khoan” của Mouri Ran trong Thám Tử Conan, đây cũng là kiểu tóc được xem như là một điểm nhấn quan trọng cho cô nàng.
Nhưng nếu để kiểu tóc này ngoài đời thực thì có phần hơi lố
Nói chung kiểu tóc này cũng chỉ hợp với các nhân vật trong Anime mà thôi!
2. Yami Yugi – Yu-Gi-Oh
Kiểu tóc của Yami Yugi trong Yu Gi Oh nhìn ngầu và đẹp biết bao thì…
Ngoài đời lại χấυ và dị một cách lạ lùng
2. Xêkô – Doraemon
Xêkô phiên bản hoạt hình dễ thương biết bao
Thì Xêkô bản đời thực lại khiến mọi người cười không ngậm được mồm
Người đàn ông Trung Quốc nổi tiếng nhờ để kiểu tóc giống với nhân vật Xêkô trong bộ truyện tranh nổi tiếng Doraemon
Xeko đời thật
Ngoài ra còn có một màn cosplay theo kiểu tóc Xêkô trông khá bảnh hơn so với màn cosplay phía trên
4. Nagasawa – Maruko Chan
Chắc mọi người ai cũng có ấn tượng với kiểu tóc dễ thương của nhân vật Nagasawa trong Maruko Chan đúng không!
Nhưng để kiểu tóc này đi ngoài đường thì lại chẳng dễ thương chút nào đâu
5. Musashi – Pokemon
Cô nàng Musashi xinh đẹp và đầy cá tính với kiểu tóc hồng trong Pokemon
Còn đây là kiểu tóc được cosplay theo
6. Ito Shinji – Cặp Bài Trùng
Kiểu tóc ngố tàu của Ito Shinji trong truyện
Còn đây là kiểu tóc ngoài đời của anh chàng Ito Shinji, trông cũng khá bảnh đúng không nào!
7. Kenpachi Zaraki – Bleach
Kiểu tóc của Kenpachi Zaraki trong truyện thì ngầu và chất biết bao
Nhưng thực tế thì…
Nhìn chẳng khác gì “bang chủ cái bang”
Từ “Anime” có nguồn gốc từ đâu? Nghĩa của nó là gì?
Nhiều người cho rằng từ Anime trong tiếng Nhật là để chỉ phim hoạt hình. Vậy có thật là Anime chỉ mang nghĩa là phim hoạt hình hay không? Cùng tìm hiểu về nguồn gốc từ anime để biết được điều đó nhé.
Trong tiếng Nhật thì từ Anime được viết là “アニメ” , được coi là từ viết tắt của tiếng A. n h Animation. Nhưng điều này cũng không có nghĩa là Anime mang nghĩa “phim hoạt hình” bởi nghĩa của từ này phải được dựa theo cách người ta sử dung nó.
Trong văn hóa Nʜậᴛ Bảп thì việc sử dụng từ mượn tiếng nước ngoài rồi rút gọn nó đi không phải là hiếm. Ngay cả như từ “anime” mà chúng ta đang xét đến ở đây cũng không phải là một từ lâu đời cho lắm.
Ban đầu, chỉ có những người làm trong Ng. à n h sản xuất phim hoạt hình mới sử dụng từ animation, còn người dân bình thường thì sử dụng từ manga eiga hay manga movie, TV manga… với ý nghĩa để ám chỉ hình ảnh vẽ như manga nhưng chuyển động được. Tuy nhiên, những từ này vẫn chưa được phổ biến bởi chúng không gọn và cũng chẳng mang ý nghĩa như người ta mong muốn.
Đến năm 1970 thì từ Anime mới bắt đầu được sử dụng ại Nʜậᴛ Bảп. Và cũng kể từ thời điểm đó, trào lưu Otaku mới bắt đầu phát triển và nở rộ như ngày nay. Sau khoảng hơn 10 năm phát triển, tới khoảng năm 1980 thì từ anime đã được sử dụng một cách rộng rãi để chỉ… anime.
Tại sao lại nói là nó dùng để chỉ… anime, bởi vì thực tế thì lúc đó, vẫn chưa ai đưa ra được định nghĩa chính xác anime là gì, cũng không có ai coi anime nghĩa là phim hoạt hình cả. Đơn giản là từ anime đã được sử dụng và phát sóng trong các phim hoạt hình đời đầu như Astro Boy. Và hình tượng nhân vật trong Astro Boy lúc này cũng có đôi mắt to, long lanh. Kể từ đó, Anime đã được phổ biến và dùng để gọi những tựa phim hoạt hình đặc trưng của Nhật với nhân vật có đôi mắt to tròn, long lanh.
Cho đến tận ngày nay, khi nhắc đến Anime, người ta cũng ngay lập tức nghĩ đến hình ảnh những nhân vật có đôi mắt to và ướt át. Đôi mắt to quá khổ này cũng đã dần dà trở thành trào lưu cũng như chuẩn mực của các anime ngày nay.
Một lý do khác cho việc sử dụng từ Anime thay vì các từ trên, đó là để tạo sự khác biệt cho các sản phẩm hoạt hình của Nʜậᴛ Bảп. Như các bạn đã biết, Anime ngày nay đã được coi như một công cụ quảng bá văn hóa Nʜậᴛ Bảп tới cộng đồng quốc tế. Và thậm chí tại nhiều quốc gia, Anime còn được giới trẻ vô cùng yêu thích, trở thành một văn hóa không thể thiếu. Do đó, các đơn vị trong Ng. à n h công nghiệp phim hoạt hình tại Nhật cố gắng sử dụng và phổ biến từ Anime một cách rộng rãi nhất có thể để mang về nguồn lợi lâu dài về thương hiệu.
Như vậy, có thể coi rằng từ Anime thực chất là một từ mới và được sử dụng để gọi các phim hoạt hình chiếu trên truyền hình đời đầu. Và nó không hẳn là từ để chỉ phim hoạt hình Nʜậᴛ Bảп, định nghĩa Anime là phim hoạt hình Nhật chỉ được xuất hiện khi anime phổ biến tới các nước phương Tây và việc gọi Anime là phim hoạt hình Nʜậᴛ Bảп cũng chỉ được xuất hiện tại các quốc gia ngoài Nʜậᴛ Bảп, nơi mà người ta không thực sự hiểu được nghĩa và nguồn gốc của từ Anime mà thôi.
Theo: lostbird