Sự khác nhau thú vị giữa Tết Việt Nam và Trung Quốc

Với mỗi người dân Việt Nam hay Trung Quốc, Tết Nguyên Đán là dịp để mọi người trở về bên gia đình. Tùy theo bản sắc dân tộc,văn hóa, phong tục ăn Tết ở mỗi quốc gia cũng có nhiều điểm khác biệt.

Thank you for reading this post, don't forget to subscribe!

Tết (âm lịch) Nguyên Đán là dịp lễ lớn và quan trọng nhất trong một năm. Tết là dịp để gia đình đoàn tụ và nghỉ ngơi sau một năm làm việc vất vả.Màu đỏ là màu sắc chủ đạo vì nó tượng trưng cho may mắn. Vào Tết ngày xưa, nhà nhà đều treo các câu đối màu đỏ ở trước cửa để cầu chúc những điều tốt đẹp tới vào năm mới.Người lớn thường tặng cho trẻ em những lì xì màu đỏ để cầu chúc may mắn thành công.Bữa cơm giao thừa và sáng mùng 1 tết là bữa cơm quan trọng nhất trong năm.

Ảnh: Internet

1. Thời gian ăn Tết

Ảnh: Internet

Việt Nam: Từ sau khi lễ tiễn ông công ông táo về trời (tức 23 tháng Chạp) cho đến mùng 7 tháng Giêng âm lịch.

Trung Quốc: Ăn tết khá sớm, từ mùng 8 tháng chạp đến ngày 15 tháng riêng.

2. Nguồn gốc

Ảnh: Internet

Việt Nam: Xuất phát từ nên văn minh lúa nước coi trọng tiết khởi đầu của chu kì canh tác trong một năm, gọi là tiết nguyên đán, sau này được gọi thành Tết nguyên đán.

Trung Quốc: Xuất phát từ truyền thuyết chống lại con Niên – một loại quái vật chuyên quấy phá cuộc sống an lành của người dân. Sau này người ta treo đèn lồng đỏ, đốt pháo nổ, dán chữ đỏ để xua đuổi con vật này

3. Phong tục ngày Tết

 

Việt Nam: người Việt Nam có phong tục xông đất và trồng cây nêu trước nhà ngày tết để xua đuổi những linh hồn ác quỷ vào quấy nhiễu gia đình gia chủ

Người Trung Quốc treo chữ Phúc ngược để mang phúc đến nhà

Ảnh: Internet

Trung Quốc: người Trung Quốc xưa hay có phong tục treo chữ Phúc ngược viết ở trên giấy đỏ treo trước cửa nhà. Trong tiếng hán, “Phúc ngược“ (福倒)đồng âm với từ “Phúc đáo” ( 福到)có nghĩa là mang phúc đến nhà.

4. Cây cảnh ngày Tết

Việt Nam: Người Việt ưa thích cây quất, cây đào, cây mai – đem lại thịnh vượng may mắn cho gia đình

Ảnh: Internet

Trung Quốc: Người Trung ưa thích hoa mơ (may mắn), thủy tiên (tài lộc), cây cà tím (chữa lành mọi vết thương),…

Ảnh: Internet

5. Món ăn ngày Tết

Việt Nam: bánh chưng là món ăn đặc trưng trong ngày Tết theo truyền thuyết từ thời vua Hùng.

Ảnh: Internet

Trung Quốc: thường ăn những món mang tính biểu trưng cao như cá (ngư – dư thừa của cải), bánh cảo, dánh Du Giác (há cảo Năm Mới), mì Trung Hoa (sự trường thọ), hạt dưa (màu đỏ may mắn)…

Ảnh: Internet

Vậy là không chỉ có những điểm chung trong ngày lễ Tết truyền thống, mà mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những đặc sắc riêng trong phong tục lễ Tết của mình đấy!

Nguồn phununews

Related Posts

Hồng Đăng – Hồ Hoài Anh khám phá đảo Majorca - Tây Ban Nha

Hồng Đăng – Hồ Hoài Anh khám phá đảo Majorca – Tây Ban Nha

Diễn viên Hồng Đăng và nhạc sĩ Hồ Hoài Anh đã có những trải nghiệm thú vị trong chuyến công tác kết hợp nghỉ dưỡng tại đất…

Dậy thì mà như ‘đập mặt xây lại’, nữ sinh 16 tuổi thẳng thừng tuyên bố: ‘Chưa xong đâu’

Tuy nhiên, khi được khen ngợi thì cô gái không dám nhận vì tự biết bản thân chưa được như thế. Từ một cô bé gầy gò…

Xót xa chàng trai gầy trơ xương vì mắc bệnh hiểm nghèo chỉ 2 tháng sau đám cưới: “Em phải sống, để hiến thận cứu con mình”

Căn bệnh hiểm nghèo hiếm gặp khiến chàng trai trẻ bỗng gầy sọp đi chỉ còn 35kg, không thể đi lại được. Thế nhưng, Khanh không cho…

Nếu bạn bè không kiếm nổi tiền, hãy tìm bạn bè mới

Triệu phú Mỹ Grant Cardone khuyên bạn cảnh giác với những người không thể kiếm tiền, tiêu hết tiền hoặc không thể trả hóa đơn.Thank you for…

Cho con gái 5 tuổi tắm cùng, ông bố thẫn thờ trước câu hỏi nhạ.y cảm về giới tính của bé

Câu hỏi của cô con gái 5 tuổi trong câu chuyện dưới đây khá hy hữu, nhưng đó cũng là bài học cho các bố mẹ trong…

Chủ nhân của bài văn dài 18 trang tiết lộ mình là dân chuyên Toán, thấy 9,5 là con số trọn vẹn nhất chứ không phải điểm 10

Cùng gặp gỡ chủ nhân của bài văn dài 18 trang khiến cô giáo đọc xong không biết phê gì vì quá xuất sắc.Thank you for reading…