Tình hình biến đổi khí hậu đang diễn biến ngày một phức tạp. Các nhà khoa học nhận định rằng con người là nhân tố chính thúc đẩy sự nóng lên toàn cầu, gây ra các hiện tượng băng tan, mực nước biển dâng cao cũng như các thảm họa thiên tai như siêu bão, lũ lụt, sóng thần …
Bạn đã bao giờ tự hỏi con người đã thay đổi Trái đất như thế nào chỉ trong vòng 100 năm? Những hình ảnh dưới đây được chụp từ vệ tinh của Nasa tại các thời điểm khác nhau, hãy cùng so sánh sự khác biệt nhé!
1. Dòng sông băng Pedersen, bang Alaska. 1917—2005 (88 năm)
2. Vùng biển Aral, Trung Á. 2000—2014 (14 năm)
3. Hồ Oroville, bang California, tháng Bảy, 2010 — tháng Tám, 2016 (16 năm)
4. Hồ Powell, thuộc địa phận bang Arizona và Utah, tháng Ba, 1999 — tháng Năm, 2014 (15 năm)
5. Sông băng Bear, bang Alaska, tháng Bảy, 1909 — tháng Tám, 2005 (96 năm)
6. Quần thể rừng ở Rondonia, Brazil, tháng Sáu, 1975 — tháng Tám, 2009 (34 năm)
7. Sông băng McCarty, bang Alaska, tháng Bảy, 1909 — tháng Tám, 2004 (95 năm)
8. Sông Dasht, Pakistan, tháng Tám, 1999 — tháng Sáu, 2011 (12 năm)
9. Đỉnh Matterhorn thuộc dãy núi Alps, nằm ở biên giới Switzerland và Italy. 1960 — 2005 (45 năm)
10. Sông băng Toboggan, bang Alaska, tháng Sáu, 1909 — tháng Chín, 2000 (91 năm)
11. Bức ảnh chụp hệ thống cầu dẫn nước nhân tạo cung cấp nhu cầu tưới tiêu và sinh hoạt trên sa mạc Libya. 1987 — 2010 (13 năm)
12. Sông băng Qori Kalis, Peru. 1978 — 2011 (33 năm)
13. Hồ Mar Chiquita, Argentina, tháng Bảy, 1998 — tháng Chín, 2011 (13 năm)
14. Sông băng Muir, bang Alaska. 1941 — 2004 (63 năm)
15. Quần thể rừng Uruguay, tháng Ba, 1975 — tháng Hai, 2009. Trong 34 năm, chính quyền nước này đã tăng diện tích rừng từ 45.000 hecta lên 900.000 hecta. Tuy nhiên dự án này đã gây mất cân bằng lên hệ sinh thái động thực vật nơi đây.
Theo daikynguyen